Soạn bài Tiếng Anh lớp 9 Unit 3: Looking Back (phần 1-5 trang 34 SGK)
Soạn bài tiếng anh lớp 9 Unit 3: Looking Back với chủ đề là Teen Stress And Pressure đẩy đủ và chi tiết nhất. Ở unit này ta sẽ được học các từ vựng về thay đổi trong thời thiếu niên. Ngoài ra ta ôn lại lý thuyết về trọng âm, câu tường thuật và học thêm cấu trúc từ để hỏi đứng trước to V. Hãy cùng đội ngũ trường Lê Hồng Phong tìm hiểu chi tiết unit 3 thông qua Looking Back (phần 1-5 trang 34 SGK) dưới đây!
Tiếng Anh lớp 9 Unit 3: Looking Back
Ở phần Looking Back, ta sẽ ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở Unit 3 và làm bài tập ứng dụng.
1. Put yourself in these teens’ shoes. Choose the TWO best words to describe your feelings in the following situations.
(Đặt vị trí của bạn vào vị trí của những người trẻ. Chọn 2 từ tốt nhất để miêu tả cảm xúc của bạn trong những tình huống sau. )
1. You won an essay contest. (excited/delighted/tense)
2. Your parents misunderstood you. (calm/frustrated/ upset)
3. You stayed up late studying for an important exam. (relaxed/tense/ stressed)
4. You are left out by friends. You can’t concentrate on your studies. (confident/ worried/tense)
5. Last week you had a presentation in class and you think it was very bad. (disappointed/delighted/ frustrated)
6. Your closest friend is moving to another city. (emotional/ depressed/ embarrassed)
Đáp án:
1. A – excited / delighted
(Bạn đã thắng trong cuộc thi viết luận – vui mừng/ hài lòng)
2. B – frustrated / upset
(Bố mẹ của bạn không hiểu bạn. – bối rối/ buồn)
3. B – tense / stressed
(Bạn thức muộn cho kì thi quan trọng. – căng thẳng/ áp lực)
4. B – worried / tense
(Bạn bị bạn bè bỏ rơi. Bạn không thể tập trung vào việc học của bạn. – lo lắng / căng thẳng)
5. disappointed / frustrated
(Tuần trước bạn có một bài thuyết trình trên lớp và bạn nghĩ nó rất tệ. – thất vọng/ bối rối)
6. emotional / depressed
(Người bạn thân nhất của bạn đang chuyển tới một thành phố khác. – xúc động/ chán nản)
2. Use the following prompts to say something to the students in 1.
(Sử dụng những lời khuyên sau để nói với học sinh ở bài 1.)
1. → congratulate, encourage (chúc mừng, khuyến khích)
2. → empathise, advise (đồng cảm, khuyên bảo)
3. → empathise, advise (đồng cảm, khuyên bảo)
4. → empathise, advise (đồng cảm, khuyên bảo)
5. → assure, encourage (đảm bảo, khuyến khích)
6. → empathise (đồng cảm)
Lời giải chi tiết:
1. ‘Congratulations!’/ ‘Well done! You did a really great job!’
-> ‘Chúc mừng!’/ ‘Làm tốt lắm! Bạn đã làm một thực sự tốt đấy!’
2. ‘You must have been really disappointed.’/ ‘If I were you, I would talk to my parents.’
-> ‘Bạn hẳn là thất vọng lắm’./’Nếu tôi là bạn, tôi sẽ nói chuyện với bố mẹ’.
3. ‘Stay calm. Everything will be all right.’/ ‘It might be a good idea to have a break when you feel too stressed.’
-> ‘Hãy bình tĩnh. Mọi thứ sẽ ổn thôi ‘/’ Bạn nên nghỉ ngơi một chút khi bạn cảm thấy quá căng thẳng ‘.
4. ‘I understand how you feel.’/ ‘It might help to consider talking about this to someone.’/ ‘Have you thought about calling a counselling service?’
-> ‘Tôi hiểu cảm giác của bạn thế nào.’ / ‘Bạn có thể xem xét về việc nói chuyện này với ai đó’ / ‘Bạn có nghĩ về việc gọi cho dịch vụ tư vấn không?’
5. ‘I understand how you feel.’/ ‘It might help to consider focusing on the good points of the presentation rather than only the weak points.’
-> ‘Tôi hiểu bạn cảm thấy thế nào.’ / ‘Có thể giúp tập trung vào những điểm tốt của bài thuyết trình chứ không chỉ là những điểm yếu’.
6. ‘You must have been really emotional.’/ ‘I understand how you feel.’
-> ‘Bạn chắc hẳn thực sự xúc động’ / ‘Tôi hiểu cảm giác của bạn thế nào.’
3. Give at least two examples for each of these sets of skills.
(Đưa ra ít nhất 2 ví dụ cho mỗi kĩ năng sau.)
1. Cognitive skills: concentrate on doing something, organise your timetable, stay focus, quickly solve unpredictable problems.
2. Emotional skills: control feelings, know how to get over negative feelings, be patient, admit mistakes.
3. Social skills: cooperate with others, communication, solve conflicts
4. Self-care skills: know how to act in emergencies, know when to stop taking risks, cook meals, do washing, clean the house, wear warm clothes when it’s cold, know about some common medicine to use if having a cold
5. Housekeeping skills: cook for oneself and others, manage a small budget, do laundry, do housework
Hướng dẫn dịch:
1. Kỹ năng nhận thức: tập trung làm việc gì đó, sắp xếp thời gian biểu, tập trung cao độ, giải quyết nhanh các vấn đề khó lường.
2. Kỹ năng cảm xúc: kiểm soát cảm xúc, biết cách vượt qua cảm xúc tiêu cực, kiên nhẫn, thừa nhận sai lầm.
3. Kỹ năng xã hội: hợp tác với người khác, giao tiếp, giải quyết xung đột
4. Kỹ năng tự chăm sóc bản thân: biết cách hành động trong trường hợp khẩn cấp, biết khi nào cần dừng lại rủi ro, nấu ăn, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, mặc ấm khi trời lạnh, biết một số loại thuốc thường dùng khi bị cảm.
5. Kỹ năng nội trợ: nấu ăn cho bản thân và người khác, quản lý ngân sách nhỏ, giặt giũ, làm việc nhà
4. Rewrite the following in reported speech
(Viết lại câu sau bằng câu gián tiếp.)
1. ‘I’m really stressed out! I’ve had three sleepless nights thinking about my exam.’
–> She said she was really stressed out, and that she had had three sleepless nights thinking about her exam.
2. ‘I can’t concentrate! It’s too noisy in here.’
-> He said he couldn’t concentrate because it was too noisy in there.
3. ‘She was very upset at first but she’s fine.’
-> She said she had been very upset at first but she was fine then.
4. ‘I don’t think taking risks too often is a good idea.’
-> He said he didn’t think taking risks too often was a good idea.
5. ‘He’ll take a cooking class before he goes college.’
-> He said he would take a cooking class before he went to college.
6. ‘I really wish I could make informed decisions.’
-> He said he really wished he could make informed decisions.
Lời giải chi tiết:
1. Tôi thực sự bị căng thẳng! Tôi đã có ba đêm không ngủ khi nghĩ về kỳ thi của mình
Cô ấy nói cô ấy đã thực sự căng thẳng, và cô ấy đã ba đêm không ngủ nghĩ về kỳ thi của mình.
2. Tôi không thể tập trung! Ở đây quá ồn ào.
-> Anh ấy nói anh ấy không thể tập trung vì quá ồn ào ở đó.
3. Lúc đầu cô ấy rất khó chịu, nhưng bây giờ cô ấy ổn rồi.
-> Cô ấy nói rằng cô ấy đã rất khó chịu lúc đầu nhưng sau đó cô ấy đã ổn hơn.
4. Tôi không nghĩ rằng chấp nhận rủi ro quá thường xuyên là một ý tưởng hay
-> Anh ấy nói anh ấy không nghĩ rằng chấp nhận rủi ro quá thường xuyên là một ý tưởng hay
5. Anh ấy sẽ học nấu ăn trước khi lên đại học.
-> Anh ấy nói rằng anh ấy sẽ học nấu
6. Tôi thực sự muốn tôi có thể đưa ra những quyết định sáng suốt!
-> Anh ấy nói anh ấy thực sự muốn anh ấy có thể đưa ra các quyết định sáng suốt.
5. Rewrite the underlined phrases in the following text, using using question words + to-infinitives.
(Viết lại những cụm được gạch chân trong đoạn văn dưới đây, sử dụng cấu trúc từ để hỏi + to V)
In our Life Skills lesson last week, our class had a visit from a Fire Safety Officer, and this is what he told us: ‘Today I’m going to tell you (1) what you should do in case of fire. If there is a fire, keep calm. Be sure you know (2) where you can find the nearest exit or stairway. Do not use the lift. Before you leave, close all the doors behind you. You should know (3) how you could activate the fire alarm, and then shout ‘fire’. You should know (4) what number you should call to report the fire and ask for help. In Viet Nam, it’s number 114. The number is toll-free and you can call it any time from either a mobile or a landline without dealing area codes.’
Đáp án:
1. Today I’m going to tell you what to do in case of fire.
2. Be sure you know where to find the nearest exit or stairway.
3. You should know how to activate the fire alarm.
4. You should know what number to call to report the fire and ask for help.
Giải thích:
1. what you should do = what to do
2. where you can find = where to find
3. how you could activate = how to activate
4. what number you should call = what number to call
Hướng dẫn dịch:
1. Hôm nay tôi sẽ cho bạn biết những việc cần làm trong trường hợp hỏa hoạn.
2. Hãy chắc chắn rằng bạn biết nơi để tìm lối ra hoặc cầu thang gần nhất.
3. Bạn nên biết cách kích hoạt chuông báo cháy.
4. Bạn nên biết số nào để gọi để báo cháy và yêu cầu giúp đỡ.
6. Work in pairs.
Look at the notes of the two callers from 4, SKILLS 1 and give them some advice.
(Làm việc theo cặp. Nhìn vào những chú thích 2 người gọi điện ở bài 4, phần Skills 1 và cho họ lời khuyên.)
Gợi ý:
A: You should talk to your parents about how you feel and what you want to make them understand you more. After that, ask them to give you advice and support.
B: You should tell your parents about this situation. You shouldn’t talk or chat with him anymore, especially do not give him your address or personal information.
Hướng dẫn dịch:
A: Bạn nên nói chuyện với cha mẹ của bạn về cảm giác của bạn và những gì bạn muốn để họ hiểu bạn hơn. Sau đó, hãy nhờ họ đưa ra lời khuyên và hỗ trợ.
B: Bạn nên nói với bố mẹ về tình huống này. Bạn không nên nói chuyện hay tán gẫu với anh ta nữa, đặc biệt là không cung cấp cho anh ta địa chỉ hoặc thông tin cá nhân của bạn.
Lời kết
Trên đây là bài soạn tiếng Anh lớp 9 Unit 3: Looking Back chủ đề Teen Stress And Pressure chi tiết và đầy đủ bản bản dịch. Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp các em chuẩn bị bài thật tốt và áp dụng chúng vào thực tế. Hãy tiếp tục học tập và rèn luyện để phát triển kỹ năng trong môn học này.